Kết quả tìm kiếm cho "Hơn 73 nghìn lượt người"
Kết quả 1 - 12 trong khoảng 35
Với quan điểm đồng hành, sát cánh cùng doanh nghiệp, Quốc hội, Chính phủ, cùng các bộ, ngành, địa phương đã triển khai hàng loạt chính sách tháo gỡ các điểm nghẽn, tạo môi trường đầu tư kinh doanh công bằng, thông thoáng giúp các doanh nghiệp phục hồi và phát triển.
Kết luận phiên họp Chính phủ và hội nghị trực tuyến Chính phủ với các địa phương, Thủ tướng Phạm Minh Chính yêu cầu phấn đấu tăng trưởng GDP quý III từ 6,5-7%, phấn đấu đạt mức cao nhất kế hoạch năm 2024 và giữ đà, giữ nhịp phát triển trong năm 2025.
Báo cáo của Chính phủ tại Kỳ họp thứ 7, Quốc hội khóa XV cho biết: Tính đến hết năm 2023, Chính phủ đã dành được khoảng 680 nghìn tỷ đồng để thực hiện chính sách tiền lương mới.
Ghi nhận những kết quả KTXH đạt được trong những tháng đầu năm 2024, chuyên gia tài chính, TS. Doãn Hữu Tuệ cho rằng việc ban hành Nghị quyết số 01, 02 là cơ sở định hướng để các bộ, ngành, địa phương thực hiện. Tuy nhiên, nền kinh tế của Việt Nam vẫn gặp những trở ngại như doanh nghiệp khó tiếp cận vốn tín dụng, thủ tục đầu tư kinh doanh còn rườm rà, nguồn nhân lực chưa đáp ứng nhu cầu, giải ngân vốn đầu tư công chậm…
Quý I/2024, cả nước có 59,9 nghìn doanh nghiệp đăng ký thành lập mới và quay trở lại hoạt động, số doanh nghiệp rút lui khỏi thị trường là 73,9 nghìn doanh nghiệp.
Sáng 14/3, tại Trụ sở Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính chủ trì Hội nghị triển khai nhiệm vụ điều hành chính sách tiền tệ năm 2024, tập trung tháo gỡ khó khăn cho sản xuất, kinh doanh, thúc đẩy tăng trưởng và ổn định kinh tế vĩ mô.
Đối với Việt Nam, dù còn nhiều khó khăn song kinh tế năm 2023 đạt được nhiều kết quả tích cực, đáng ghi nhận và được các tổ chức quốc tế đánh giá cao. Tuy nhiên, thách thức từ bối cảnh quốc tế cũng như hạn chế nội tại đang trở thành rào cản cho mục tiêu phát triển kinh tế - xã hội của Việt Nam năm 2024.
Giải ngân vốn đầu tư công năm 2023 dự kiến đạt 95% kế hoạch, tương đương gần 676 nghìn tỷ đồng, là mức cao nhất từ trước đến nay. Bên cạnh đó, đầu tư công cũng được cơ cấu lại theo hướng có trọng tâm, trọng điểm, tập trung cho các dự án có tính lan tỏa cao, tạo động lực phát triển, liên kết vùng.
Với lượng khách tăng mạnh ở các địa phương trong dịp Tết Dương lịch, ngành du lịch Việt Nam kỳ vọng sẽ bùng nổ trong năm 2024.
Đến cuối năm 2023, lượng khách tại các điểm du lịch phục hồi từ 70 - 80%. Để giữ được đà tăng trưởng phục hồi và phát triển trong năm 2024 và các năm tiếp theo, bên cạnh sản phẩm du lịch, các địa phương và doanh nghiệp du lịch đangt cần chiến lược xúc tiến quảng bá song hành.
Trong quý III/2023 có 18.300 lượt doanh nghiệp đăng tuyển 66.887 lao động, nhưng có tới 73.085 người lao động tìm việc.
Vài năm gần đây, Khu bảo tồn thiên nhiên Pù Luông (thuộc hai huyện Bá Thước và Quan Hóa, tỉnh Thanh Hóa) trở thành điểm đến du lịch sinh thái cộng đồng nổi bật, thu hút đông đảo du khách trong nước và nước ngoài. Ðiều cốt lõi khiến du lịch Pù Luông được đánh giá cao là nỗ lực gìn giữ vẻ đẹp tự nhiên của cảnh quan, các giá trị văn hóa và nếp sống của đồng bào các dân tộc địa phương.